WTO thông qua hướng dẫn về chứng nhận, tính minh bạch

WTO thông qua hướng dẫn về chứng nhận, tính minh bạch

Kinh tế 09/04/2024, 09:42

(CL&CS) - Tại các cuộc họp của Ủy ban về Hàng rào Kỹ thuật trong Thương mại của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO/TBT) từ ngày 13-15/3/2024, các thành viên WTO đã thông qua các hướng dẫn thiết thực để hỗ trợ các cơ quan quản lý trong việc lựa chọn và thiết kế các thủ tục đánh giá sự phù hợp.

Mối quan tâm của WTO về An toàn sản phẩm trong thương mại điện tử

Mối quan tâm của WTO về An toàn sản phẩm trong thương mại điện tử

Quốc tế 09/04/2024, 09:42

(CL&CS) - Tại các cuộc họp của Ủy ban về Hàng rào Kỹ thuật trong Thương mại của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO/TBT) từ ngày 6-10/11/2023, các thành viên WTO đã thảo luận về những thách thức trong việc đảm bảo hàng hóa mua trực tuyến tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và chất lượng. Các thành viên cũng thảo luận về cách các công cụ và công nghệ kỹ thuật số có thể cải thiện các hoạt động quản lý.

Đánh giá thường niên năm 2023 của Ủy ban WTO/TBT

Đánh giá thường niên năm 2023 của Ủy ban WTO/TBT

Pháp luật 02/04/2024, 10:33

(CL&CS) - Ủy ban về Hàng rào Kỹ thuật trong Thương mại (TBT) của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có nhiệm vụ tiến hành đánh giá hàng năm các hoạt động liên quan đến việc thực thi và vận hành Hiệp định TBT, bao gồm các thông báo, các mối quan ngại thương mại cụ thể, các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và các tranh chấp liên quan đến TBT. Điểm nổi bật của Đánh giá thường niên năm 2023.

Tăng cường thực thi Hiệp định WTO/TBT trong bối cảnh đại dịch COVID-19

Tăng cường thực thi Hiệp định WTO/TBT trong bối cảnh đại dịch COVID-19

Trong nước 12/05/2023, 12:24

(CL&CS) - Phiên họp thường kỳ của Ủy ban về Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã được tổ chức trong các ngày 2-4 và 9/6/2021 với sự tham dự của đại diện các cơ quan thông báo và hỏi đáp về TBT của các nước Thành viên WTO qua hình thức trực tuyến.

Đáp ứng quy định về TBT khi xuất khẩu dệt may và gỗ sang các thị trường đối tác lớn của Việt Nam

Đáp ứng quy định về TBT khi xuất khẩu dệt may và gỗ sang các thị trường đối tác lớn của Việt Nam

Tiêu chuẩn 20/09/2022, 16:41

(CL&CS)- Hàng rào kỹ thuật trong thương mại hay gọi tắt là TBT là một trong các cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Theo cam kết này, các biện pháp TBT được các nước trong đó có Việt Nam xây dựng, ban hành hay áp dụng không gây cản trở thương mại quá mức cần thiết.

Xúc tiến Hợp tác Công - Tư nhằm tối đa cơ hội xuất khẩu cho Doanh nghiệp nữ Việt Nam

Xúc tiến Hợp tác Công - Tư nhằm tối đa cơ hội xuất khẩu cho Doanh nghiệp nữ Việt Nam

Doanh nghiệp - Doanh nhân 25/03/2022, 10:19

(CL&CS) - Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương và Trung tâm thương mại quốc tế (ITC - International Trade Center), đơn vị liên kết của tổ chức Liên Hợp quốc (UN) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tổ chức Hội thảo “Xúc tiến Hợp tác Công - Tư nhằm tối đa cơ hội xuất khẩu cho Doanh nghiệp nữ Việt Nam”.

Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài

Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài

Hệ thống quản lý 26/10/2021, 15:11

(CL&CS) - Phòng vệ thương mại là công cụ chính sách được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho phép các nước thành viên sử dụng với mục đích bảo vệ ngành sản xuất trong nước trước các hành vi cạnh tranh được coi là không lành mạnh của hàng hóa nhập khẩu như bán phá giá hay trợ cấp từ chính phủ; hoặc trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh gây ảnh hưởng tới ngành sản xuất nội địa.

Cuộc họp không chính thức về Rà soát thực thi Hiệp định TBT của WTO

Cuộc họp không chính thức về Rà soát thực thi Hiệp định TBT của WTO

Tin - Ảnh 05/07/2021, 11:06

(CL&CS)- Ngày 11/5/2021, Ủy ban Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã tổ chức phiên họp thảo luận về các đề xuất liên quan tới Rà soát 3 năm một lần lần thứ 9 việc thực thi Hiệp định TBT. Tại phiên họp này các nước đã trình bày đề xuất của mình nhằm thúc đẩy hoạt động thực thi Hiệp định TBT của WTO, đặc biệt liên quan tới các nghĩa vụ về minh bạch hóa, đánh giá sự phù hợp, các sáng kiến đề xuất liên quan tới sản phẩm số, doanh nghiệp vừa và nhỏ, và siêu nhỏ...

Rà soát chính sách thương mại lần thứ 2 của Việt Nam trong WTO

Rà soát chính sách thương mại lần thứ 2 của Việt Nam trong WTO

Chính sách 02/07/2021, 17:14

(CL&CS)- Phiên rà soát chính sách thương mại lần thứ 2 của Việt Nam trong Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã diễn ra từ ngày 27-29 tháng 4 năm 2021. Phiên rà soát lần thứ 2 này là cơ hội cho Cơ quan rà soát chính sách thương mại của WTO hiểu sâu hơn về những thành tựu phát triển kinh tế lớn của Việt Nam trong giai đoạn 2013-2020.

Phiên rà soát chính sách thương mại lần thứ 2  của Việt Nam tại WTO

Phiên rà soát chính sách thương mại lần thứ 2 của Việt Nam tại WTO

Hệ thống quản lý 06/05/2021, 21:30

(CL&CS) - Theo quy định hiện hành của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam nằm trong số các thành viên phải rà soát chính sách thương mại với chu kỳ là 7 năm/lần. Phiên rà soát chính sách thương mại (TPR) lần thứ 2 của Việt Nam giai đoạn 2013 - 2019 trong khuôn khổ WTO được diễn ra trực tuyến vào ngày 27 và 29/4 tại Hà Nội, Việt Nam.

Doanh nghiệp cần làm gì để vượt qua hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) trước tác động của đại dịch Covid -19

Doanh nghiệp cần làm gì để vượt qua hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) trước tác động của đại dịch Covid -19

Pháp luật 10/11/2020, 16:27

(CL&CS) - Thương mại thế giới dự kiến sẽ giảm từ 13 đến 32% trong năm 2020 do tác động của đại dịch Covid-19 tới hoạt động kinh tế và đời sống toàn cầu. Đây là nhận định của ông Roberto Azevêdo, Tổng giám đốc Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Thực thi nghĩa vụ Minh bạch hóa trong vấn đề cải cách WTO

Thực thi nghĩa vụ Minh bạch hóa trong vấn đề cải cách WTO

Bài học pháp lý 10/11/2020, 16:25

(CL&CS) - Như chúng ta đã biết Hội nghị Bộ trưởng của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) lần thứ 11 vào tháng 12/2017 không thành công đã khiến các nước chuyển sang đưa ra nhiều sáng kiến liên quan tới thương mại điện tử, thuận lợi hoá đầu tư, doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ và quy định trong nước trong lĩnh vực thương mại dịch vụ. Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung nổ ra đầu năm 2018 thì đến tháng 5/2018 diễn đàn WTO bắt đầu xuất hiện các vấn đề cải cách từ EU và Canada. Việc này xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng có thể đẩy đến đỉnh điểm như hiện nay chính là từ quan điểm của Mỹ đối với vấn đề toàn cầu hoá. Hoa Kỳ đã trì hoãn và ngăn chặn việc bầu thành viên cho Cơ quan phúc thẩm giải quyết tranh chấp của WTO khiến cơ quan này không đủ nhân sự để hoạt động và đưa ra phán quyết, trong đó có cả phán quyết các hành động của Hoa Kỳ.

Quy định TBT của các nước thành viên WTO trong bối cảnh COVID-19

Quy định TBT của các nước thành viên WTO trong bối cảnh COVID-19

Quy chuẩn 13/10/2020, 14:14

(CL&CS) - Trong Số 3 Tạp chí Chất lượng và cuộc sống đã có thông tin một số Quy định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) của các nước thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong bối cảnh COVID-19 về chứng nhận và các quy trình liên quan.

Cam kết TBT trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên

Cam kết TBT trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên

Doanh nghiệp - Doanh nhân 03/09/2020, 16:07

(CL&CS) - Hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước ta và được cụ thể hoá qua những bước đi hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng chất lượng. Mở đầu cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng là khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đến nay Việt Nam đã đàm phán và gia nhập hơn 13 Hiệp định thương mại tự do với tư cách là một thành viên của ASEAN và với tư cách là một bên độc lập.

Việt Nam vào top 20 nền kinh tế tốt nhất để đầu tư, vượt cả Singapore

Việt Nam vào top 20 nền kinh tế tốt nhất để đầu tư, vượt cả Singapore

Doanh nghiệp 23/09/2019, 10:22

(NTD) - U.S. News & World Report vừa công bố xếp hạng các nền kinh tế tốt nhất để đầu tư trong năm nay, theo đó, Việt Nam Việt Nam vượt qua nhiều nước Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia và Singapore, xếp thứ 8 trong top 20 nền kinh tế tốt nhất để đầu tư năm 2019, tăng từ vị trí 23 của năm ngoái.