Thứ năm, 26/10/2023, 18:37 PM

Bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng

(CL&CS) - Chủ quyền quốc gia trên không gian mạng là một phần quan trọng của chủ quyền quốc gia. Bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng là bảo vệ hệ thống thông tin, các dữ liệu, tài nguyên số, đảm bảo tính toàn vẹn, bí mật, sẵn sàng của thông tin. Bên cạnh tự chủ về công nghệ, nâng cao năng lực của các lực lượng chuyên trách, phát huy vai trò của toàn dân thực hiện đồng bộ những giải pháp mới có thể bảo đảm an ninh quốc gia trên không gian mạng để phát triển đất nước trong thời gian tới.

Chủ quyền quốc gia trên không gian mạng là một phần quan trọng của chủ quyền quốc gia. Bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng là bảo vệ hệ thống thông tin, các dữ liệu, tài nguyên số, đảm bảo tính toàn vẹn, bí mật, sẵn sàng của thông tin. Bên cạnh tự chủ về công nghệ, nâng cao năng lực của các lực lượng chuyên trách, phát huy vai trò của toàn dân thực hiện đồng bộ những giải pháp mới có thể bảo đảm an ninh quốc gia trên không gian mạng để phát triển đất nước trong thời gian tới.

309

Hình minh họa

Thực chất, việc quốc gia xác lập chủ quyền không gian mạng là xác lập quyền quản lý, kiểm soát đối với cơ sở hạ tầng không gian mạng và thông tin được tạo ra, lưu trữ, xử lý và truyền tải trên đó, được thực hiện thông qua xác lập chủ quyền, quyền tài phán theo luật pháp quốc tế đối với cơ sở hạ tầng mạng thuộc sở hữu cả ở trong và ngoài lãnh thổ quốc gia; đồng thời mã hóa thông tin số truyền tải trên không gian mạng toàn cầu”.

Thực chất, việc quốc gia xác lập chủ quyền không gian mạng là xác lập quyền quản lý, kiểm soát đối với cơ sở hạ tầng không gian mạng và thông tin được tạo ra, lưu trữ, xử lý và truyền tải trên đó, được thực hiện thông qua xác lập chủ quyền, quyền tài phán theo luật pháp quốc tế đối với cơ sở hạ tầng mạng thuộc sở hữu cả ở trong và ngoài lãnh thổ quốc gia; đồng thời mã hóa thông tin số truyền tải trên không gian mạng toàn cầu”.

Bảo vệ an ninh mạng là cấu thành trọng yếu của hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia. Các thông tin bịa đặt, xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, công kích chế độ, kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc,… cần phải được kiểm soát, ngăn chặn kịp thời. Các quốc gia, cá nhân, pháp nhân, tổ chức khác phải tôn trọng thể chế, pháp luật quốc gia trên không gian mạng.

Việt Nam là một trong số 20 quốc gia có người sử dụng internet cao trên thế giới, với hơn 68 triệu tài khoản mạng xã hội Facebook, 70 triệu người sử dụng internet và 154 triệu thiết bị kết nối internet có tỷ lệ truy cập hằng ngày chiếm 94%. Tuy nhiên, Việt Nam cũng nằm trong danh sách các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều bởi các thách thức an ninh mạng. Không gian mạng trở thành nơi mà một số đối tượng chống đối đang lợi dụng để thường xuyên đăng tải thông tin sai lệch, tin giả nhằm chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, gây mất ổn định chính trị, xã hội, nhằm thực hiện âm mưu chiến lược “diễn biến hòa bình” để thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, kích động biểu tình, bạo loạn, móc nối trong ngoài và tập hợp lực lượng nhằm lật đổ chính quyền...

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ tạo ra thuận lợi, thời cơ cho đất nước ta đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, với những mục tiêu như xây dựng Chính phủ số, xã hội số và nền kinh tế số. Tuy nhiên bên cạnh thời cơ, những thách thức, mối đe dọa từ không gian mạng đối với chủ quyền, lợi ích quốc gia, an ninh quốc gia cũng không ngừng gia tăng. Trong giai đoạn 2010-2021, với việc sử dụng hơn 8.784 web, blog có tên miền nước ngoài, 381 web, blog có tên miền trong nước, các lực lượng chống đối đã phát tán hơn 60.000 bản tin, bài viết nhằm bôi nhọ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, kích động biểu tình trên không gian mạng... nhưng đã bị lực lượng an ninh mạng của Việt Nam xử lý và ngăn chặn kịp thời. Ngoài ra, lực lượng chức năng của Việt Nam cũng đã phát hiện hơn 80% số vụ lộ bí mật nhà nước là qua hệ thống thông tin.

Việt Nam là một trong số 20 quốc gia có người sử dụng internet cao trên thế giới, với hơn 68 triệu tài khoản mạng xã hội Facebook, 70 triệu người sử dụng internet và 154 triệu thiết bị kết nối internet có tỷ lệ truy cập hằng ngày chiếm 94%.

Tuy nhiên, Việt Nam cũng nằm trong danh sách các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều bởi các thách thức an ninh mạng. Không gian mạng trở thành nơi mà một số đối tượng chống đối đang lợi dụng để thường xuyên đăng tải thông tin sai lệch, tin giả nhằm chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, gây mất ổn định chính trị, xã hội, nhằm thực hiện âm mưu chiến lược “diễn biến hòa bình” để thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, kích động biểu tình, bạo loạn, móc nối trong ngoài và tập hợp lực lượng nhằm lật đổ chính quyền...

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ tạo ra thuận lợi, thời cơ cho đất nước ta đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, với những mục tiêu như xây dựng Chính phủ số, xã hội số và nền kinh tế số. Tuy nhiên bên cạnh thời cơ, những thách thức, mối đe dọa từ không gian mạng đối với chủ quyền, lợi ích quốc gia, an ninh quốc gia cũng không ngừng gia tăng.

Trong giai đoạn 2010-2021, với việc sử dụng hơn 8.784 web, blog có tên miền nước ngoài, 381 web, blog có tên miền trong nước, các lực lượng chống đối đã phát tán hơn 60.000 bản tin, bài viết nhằm bôi nhọ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, kích động biểu tình trên không gian mạng... nhưng đã bị lực lượng an ninh mạng của Việt Nam xử lý và ngăn chặn kịp thời. Ngoài ra, lực lượng chức năng của Việt Nam cũng đã phát hiện hơn 80% số vụ lộ bí mật nhà nước là qua hệ thống thông tin.

Một số giải pháp trong bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng

Giai đoạn tới, dự báo tình hình diễn biến trên không gian mạng diễn ra hết sức phức tạp. Do đó để chủ động ứng phó, tác chiến trong mọi tình huống nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng, bảo vệ an ninh mạng, lực lượng tác chiến trên không gian mạng, lực lượng an ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao.

Một là cần tiếp tục triển khai, thực hiện có hiệu quả Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng về bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng và An ninh mạng quốc gia, trọng tâm là Nghị quyết số 29-NQ/TW và Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Một số giải pháp trong bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng

Giai đoạn tới, dự báo tình hình diễn biến trên không gian mạng diễn ra hết sức phức tạp. Do đó để chủ động ứng phó, tác chiến trong mọi tình huống nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng, bảo vệ an ninh mạng, lực lượng tác chiến trên không gian mạng, lực lượng an ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao.

Một là cần tiếp tục triển khai, thực hiện có hiệu quả Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng về bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng và An ninh mạng quốc gia, trọng tâm là Nghị quyết số 29-NQ/TW và Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Một số giải pháp trong bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng

Giai đoạn tới, dự báo tình hình diễn biến trên không gian mạng diễn ra hết sức phức tạp. Do đó để chủ động ứng phó, tác chiến trong mọi tình huống nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng, bảo vệ an ninh mạng, lực lượng tác chiến trên không gian mạng, lực lượng an ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao.

Một là cần tiếp tục triển khai, thực hiện có hiệu quả Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng về bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng và An ninh mạng quốc gia, trọng tâm là Nghị quyết số 29-NQ/TW và Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Hai là, hoàn thiện khung khổ luật pháp quốc gia, ban hành cơ chế, chính sách phù hợp với các quy định quốc tế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về an toàn thông tin, an ninh mạng, sẵn sàng ứng phó với các thách thức an ninh mạng, đặc biệt là tội phạm sử dụng công nghệ cao nhằm bảo vệ tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân.

Ba là, xác định rõ vai trò, tầm quan trọng của chiến tranh thông tin, chiến tranh mạng từ đó tiếp tục tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực trong đảm bảo an toàn thông tin, an ninh mạng, đặc biệt là các lực lượng vũ trang để thực hiện tốt nhiệm vụ đảm bảo an ninh mạng, đấu tranh phòng, chống tội phạm trên không gian mạng.

Bốn là, tổ chức tuyên truyền, tập huấn, vận động, thuyết phục người sử dụng mạng tuân thủ pháp luật, văn hóa, đạo đức, quan hệ và ứng xử xã hội trên không gian mạng. Nâng cao nhận thức và năng lực tự bảo vệ của các tổ chức, cá nhân khi tham gia vào các hoạt động trên mạng.

Năm là, tăng cường công tác quản lý nhà nước các dịch vụ trên không gian mạng, nâng cao sự phối hợp giữa các bộ, ban, ngành để phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn hệ thống chính trị và toàn xã hội.

Không gian mạng được coi như vùng “lãnh thổ đặc biệt” của quốc gia, chứa đựng lợi ích quốc gia, dân tộc. Do đó, chủ quyền trên không gian mạng là một phần không thể tách rời của chủ quyền quốc gia và bảo đảm chủ quyền quốc gia trên không gian mạng cũng chính là bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc.

Thiện Phúc

Bình luận

Nổi bật

Hội đồng Giải thưởng Tạ Quang Bửu họp đánh giá các hồ sơ đề cử Giải thưởng năm 2024

Hội đồng Giải thưởng Tạ Quang Bửu họp đánh giá các hồ sơ đề cử Giải thưởng năm 2024

sự kiện🞄Thứ sáu, 03/05/2024, 15:15

(CL&CS)- Hội đồng xét tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đã xem xét 16 đề cử từ các Hội đồng khoa học để chọn ra các hồ sơ xuất sắc nhất để trao giải.

Kon Tum: Những thành quả trong công tác chuyển đổi số

Kon Tum: Những thành quả trong công tác chuyển đổi số

sự kiện🞄Thứ năm, 02/05/2024, 14:29

(CL&CS) - Tỉnh Kon Tum đã triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số; xây dựng chính quyền số, hình thành các đô thị thông minh; phát triển kinh tế số, xã hội số; hợp tác, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số và đảm bảo nguồn lực cho chuyển đổi số.

Giải thưởng VinFuture 2024 hướng đến nâng cao chất lượng cuộc sống của hàng triệu người

Giải thưởng VinFuture 2024 hướng đến nâng cao chất lượng cuộc sống của hàng triệu người

sự kiện🞄Thứ năm, 02/05/2024, 14:29

(CL&CS) - Ở mùa giải 2024, các đề cử tiếp tục bao phủ đa dạng nhiều lĩnh vực thiết yếu như y tế và chăm sóc sức khỏe (chiếm 36,3%), năng lượng bền vững (24,6%), môi trường và biến đổi khí hậu (15,2%), ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong đa ngành (13,8%) và nông nghiệp (10,1%).