Sữa của công ty Fonterra không nhiễm khuẩn  Clostridium botulinum

Sữa của công ty Fonterra không nhiễm khuẩn Clostridium botulinum

Dữ liệu cũ 26/02/2014, 11:25

Ngày 28.8.2013, Bộ Công nghiệp cơ bản New Zealand đã nhận được các kết quả khẳng định vi khuẩn được phát hiện trong whey protein concentrate (WPC80) sản xuất bởi Công ty Fonterra không phải là khuẩn Clostridium botulinum. Vi khuẩn được phát hiện là Clostridium sporogenes- đây là loại vi khuẩn có nha bào không sinh độc tố. Ngài Scott Gallacher, Quyền Thứ trưởng Bộ Công nghiệp cơ bản đã khẳng định:“ kết quả kiểm nghiệm và các thông tin thu thập thêm đã phát hiện các lô (WPC 80) nhiễm khuẩn trong công bố của tôi ngày 06.8.2013, bao gồm tất cả sản phẩm Nutricia Karicare Infant Formula Stage 1 và Karicare Gold + Follow-On Formula Stage 2, không nhiễm khuẩn Clostridium botulium và không gây nguy hại tới người tiêu dung”.

Phát hiện sớm ung thư dạ dày

Phát hiện sớm ung thư dạ dày

Dữ liệu cũ 07/01/2014, 10:50

Ung thư dạ dày là loại ung thư phổ biến thứ 4 trên toàn thế giới, tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ hai sau ung thư phổi.     Nguyên nhân gây bệnh ung thư dạ dày   Có nhiều tác nhân gây ra các bệnh về dạ dày như tiền sử bị viêm dạ dày, chế dinh dưỡng không hợp lý (ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ chiên rán, nướng),… Trong đó, nhiễm Helicobacter pylori (HP) là nguyên nhân chính gây ra các bệnh viêm dạ dày, loét dạ dày tá tràng và các loại ung thư dạ dày.   Theo số liệu thống kê, nhiễm khuẩn HP là nguyên nhân của 65-80% ca ung thư dạ dày, nhưng chỉ có 2% số người bị nhiễm vi khuẩn này. Khoảng 10% các ca có liên quan đến yếu tố di truyền.   Những biểu hiện của ung thư dạ dày   Ở giai đoạn đầu của ung thư dạ dày, người bệnh thường không có dấu hiệu lâm sàng đặc trưng, nên khi xuất hiện bệnh ở giai đoạn muộn, ung thư đã di căn đến những bộ phận khác của cơ thể.   Theo thống kê, di căn xuất hiện ở 80-90% cá nhân có ung thư dạ dày, với tỷ lệ sống sót 6 tháng

Điểm mặt ‘thủ phạm’ gây viêm dạ dày mạn tính

Điểm mặt ‘thủ phạm’ gây viêm dạ dày mạn tính

Dữ liệu cũ 26/12/2013, 09:25

Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh về tiêu hóa thường gặp, nguồn bệnh do vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) và đây cũng là “thủ phạm” của 95% số ca viêm dạ dày mạn tính.

“Lối ra” cho căn bệnh đại tràng

“Lối ra” cho căn bệnh đại tràng

Dữ liệu cũ 21/12/2013, 11:05

Để đối phó với những cơn đau bụng, đầy hơi, đi ngoài… không ít bệnh nhân viêm đại tràng tìm đến các phòng khám Đông y, dùng thuốc kháng sinh… Tuy nhiên không phải bài thuốc nào cũng phát huy được tác dụng với đa số bệnh nhân.

Bệnh khó dứt Các phương pháp chữa trị hiện nay chủ yếu vẫn chỉ là cầm triệu chứng, giảm tiêu chảy, táo bón và điều hòa nhu động ruột. Một khi nguyên nhân gây ra viêm đại tràng là các loại vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng lỵ amip vẫn còn đó, niêm mạc đại tràng vẫn bị tổn thương thì căn bệnh đại tràng không thể điều trị dứt điểm được. Còn kháng sinh, liệu pháp duy nhất để tiêu diệt mầm bệnh gây ra viêm nhiễm, lại là “kẻ thù” của hệ vi khuẩn chí trong đường ruột, càng làm rối loạn tiêu hóa và làm tăng các triệu chứng của bệnh như tiêu chảy, táo bón.

Danh sách “thủ phạm” gây bệnh đại tràng mãn tính

Danh sách “thủ phạm” gây bệnh đại tràng mãn tính

Dữ liệu cũ 21/12/2013, 11:05

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến viêm đại tràng mãn tính. Vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng, bệnh Crohn, xạ trị… có thể là những “mầm mống”. Bệnh gây ra hiện tượng viêm loét và rối loạn các chức năng của đại tràng.   Nguyên nhân gây bệnh