Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật và đánh giá sự phù hợp trong việc nâng cao Chất lượng sản phẩm, hàng hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (Phần 2)

Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật và đánh giá sự phù hợp trong việc nâng cao Chất lượng sản phẩm, hàng hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (Phần 2)

Trong nước 10/11/2020, 14:29

(CL&CS) - Hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật nói chung, và các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình đánh giá sự phù hợp nói riêng tồn tại và phát triển rộng khắp trên phạm vi toàn cầu với nhiều mục đích khác nhau, trong đó có mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Trong bài này xin chỉ đề cập đến nội dung: Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá sự phù hợp trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội. Bài viết này gồm hai phần chính: 1) Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) là cơ sở nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa phục vụ phát triển kinh tế-xã hội; 2) Hoạt động đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. Trong số 4/2020 đã trình bày phần 1; trong số này xin trình bày phẩn 2.

ISO 21001:2018: Hệ thống quản lý chất lượng cho Tổ chức giáo dục

ISO 21001:2018: Hệ thống quản lý chất lượng cho Tổ chức giáo dục

Tiêu chuẩn 10/11/2020, 14:27

(CL&CS) - Giáo dục là một hoạt động đặc biệt và có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chất lượng giáo dục luôn là yếu tố quan tâm của toàn xã hội. Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã công bố tiêu chuẩn ISO 21001:2018 về Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) với những yêu cầu đặc thù cho Tổ chức giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu thứ 4 về chất lượng giáo dục trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc là Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện và công bằng và thúc đẩy cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người. Để thúc đẩy việc áp dụng tiêu chuẩn này tại Việt Nam, năm 2019, tiêu chuẩn này đã được chấp nhận hoàn toàn tương đương thành TCVN ISO 21001:2019.

Yêu cầu mới đối với phát triển Hệ thống tiêu chuẩn Quốc gia ở Việt Nam

Yêu cầu mới đối với phát triển Hệ thống tiêu chuẩn Quốc gia ở Việt Nam

Hệ thống quản lý 13/10/2020, 14:23

(CL &CS) - Nhằm đáp ứng kịp thời sự phát triển không ngừng của sản xuất, kinh doanh, cũng như góp phần thuận lợi hóa thương mại trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng với những hiệp định tự do thương mại thế hệ mới vừa được ký kết, cần có giải pháp cải tiến và nâng cao trình độ khoa học-công nghệ của hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) nói chung, cũng như tăng cường hài hoà TCVN với các tiêu chuẩn quốc tế (TCQT), tiêu chuẩn khu vực (TCKV) ...

Người tiêu dùng là một trong các chủ đề cốt lõi  trong mua sắm bền vững

Người tiêu dùng là một trong các chủ đề cốt lõi trong mua sắm bền vững

Tiêu chuẩn 13/10/2020, 14:14

(CL&CS) - Trong Tạp chí số 3/2020 có bài Mua sắm bền vững theo tiêu chuẩn TCVN ISO 20400, đã giới thiệu những khái niệm cơ bản, các nguyên tắc chính về mua sắm bền vững, nội dung cơ bản của ISO 20400:2017 Mua sắm bền vững – Hướng dẫn (Sustainable procurement – Guidance).

Công bố tiêu chuẩn quốc gia đối với bánh nướng, bánh dẻo

Công bố tiêu chuẩn quốc gia đối với bánh nướng, bánh dẻo

Dữ liệu cũ 26/09/2020, 06:55

(CL&CS) - Bộ Khoa học và Công nghệ vừa công bố tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) đối với bánh nướng (TCVN 12940:2020) và bánh dẻo (TCVN 12941:2020).

Các bước xây dựng Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Các bước xây dựng Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Vấn đề liên quan 03/09/2020, 16:04

(CL&CS) - Hệ thống TXNG (traceability system), theo TCVN 12850:12019, là Hệ thống bao gồm hoạt động định danh sản phẩm, thu thập và lưu trữ thông tin về trạng thái của sản phẩm theo thời gian, địa điểm nhằm quản lý thông tin về chất lượng và an toàn của sản phẩm.

Mua sắm bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 20400

Mua sắm bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 20400

Hệ thống quản lý 03/09/2020, 16:02

(CL&CS) - Chúng ta thường nghe nói về trách nhiệm xã hội liên quan đến đóng góp cho sự phát triển bền vững và nay là mua sắm bền vững. Năm 2017 Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế đã công bố tiêu chuẩn ISO 20400:2017 Mua sắm bền vững – Hướng dẫn (Sustainable procurement – Guidance). Việt Nam hiện đang nghiên cứu chấp nhận tiêu chuẩn ISO này thành Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN). Nhiệm vụ này đang được Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/ COPOLCO Vấn đề chung về người tiêu dùng thực hiện.

Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Quy chuẩn 23/05/2020, 11:02

(CL&CS) - Theo TCVN ISO 9000: 2015: “Truy xuất nguồn gốc (TXNG) là khả năng theo dõi lịch sử, việc áp dụng hoặc vị trí của một đối tượng". Khi xem xét một sản phẩm hay dịch vụ,TXNG có thể liên quan đến:xuất xứ của vật liệu hoặc chi tiết, bộ phận;lịch sử quá trình chế tạo;việc phân phối và vị trí của sản phẩm hoặc dịch vụ sau khi giao. Theo Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (năm 2004): “TXNG là khả năng theo dõi sự dịch chuyển của thực phẩm thông qua các giai đoạn sản xuất, chế biến và phân phối cụ thể”. Theo Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT, ngày 31/10/2011 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: “TXNG là khả năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm qua từng công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh”.

Xây dựng Tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm Khăn ướt theo đúng quy định hiện hành

Xây dựng Tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm Khăn ướt theo đúng quy định hiện hành

Tiêu chuẩn 04/10/2017, 14:10

(NTD) - Hội nghị phổ biến Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11528:2016 khăn ướt sử dụng một lần vừa diễn ra tại Hà nội.