Tiểu chủng viện trăm tuổi mang kiến trúc châu Âu giữa đồng lúa ở Bình Định, là nơi gắn liền với sự ra đời của chữ Quốc ngữ

Tiểu chủng viện trăm tuổi mang kiến trúc châu Âu giữa đồng lúa ở Bình Định, là nơi gắn liền với sự ra đời của chữ Quốc ngữ

Du lịch 17/02/2024, 13:40

Nơi đây không chỉ là một di tích tôn giáo có giá trị về kiến trúc, văn hóa, mà còn gắn liền với lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ ở Việt Nam.

Khám phá nhà thờ lâu đời nhất Việt Nam ở xứ Nẫu: Cũng là nơi lưu giữ cuốn sách chữ quốc ngữ cổ nhất, mất tới 15 năm xây dựng trong khuôn viên 5.000m2

Khám phá nhà thờ lâu đời nhất Việt Nam ở xứ Nẫu: Cũng là nơi lưu giữ cuốn sách chữ quốc ngữ cổ nhất, mất tới 15 năm xây dựng trong khuôn viên 5.000m2

Du lịch 18/01/2024, 16:04

Theo sử sách, nhà thờ được khởi công xây dựng vào năm 1892 và phải mất 15 năm mới hoàn thành.

Người đỡ đầu cho chữ quốc ngữ (Kỳ 2)

Người đỡ đầu cho chữ quốc ngữ (Kỳ 2)

Dữ liệu cũ 10/09/2016, 08:00

NTD - Nói đến chữ quốc ngữ, hầu như ai cũng biết đến công lao của giáo sĩ Alexandre de Rhodes (cha Đắc Lộ). Tuy nhiên, ông chỉ là người thừa hưởng, hệ thống lại và phát triển thêm những gì mà các giáo sĩ đi trước đã khai mở. Nhưng chính nhờ Cống Quận công Trần Đức Hòa là người bất chấp nguy hiểm để dung chứa các giáo sĩ tiên khởi này mà ngày nay Việt Nam đã có một kiểu chữ viết hết sức độc đáo và thuận lợi…

Người đỡ đầu cho... chữ quốc ngữ (Kỳ 1)

Người đỡ đầu cho... chữ quốc ngữ (Kỳ 1)

Dữ liệu cũ 02/09/2016, 02:44

(NTD) - Trong năm 2016, đã có 2 cuộc hội thảo lớn về chữ quốc ngữ: lần đầu tổ chức tại Bình Định (đầu năm 2016), lần sau tại Quảng Nam (cuối tháng 8/2016). Tựu chung, nội dung của cả 2 cuộc hội thảo không có gì mới, chỉ là xác định lại ai là người phát kiến ra chữ quốc ngữ: Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ) hay Francesco de Pina? Nhưng có một điều ít được đề cập, đó là người đã “đỡ đầu” để chữ quốc ngữ dần dần lộ diện: Cống Quận công Trần Đức Hòa.

Những giai thoại thú vị về Ngân Giang nữ sĩ

Những giai thoại thú vị về Ngân Giang nữ sĩ

Dữ liệu cũ 18/05/2016, 14:00

(NTD) - Vào một ngày năm 1920, người nhà của một nho sĩ ở phố Hàng Trống (Hà Nội) hết sức sửng sốt khi chứng kiến bé Đỗ Thị Quế (4 tuổi) đang vùi đầu trên trang sách Truyện bà Chúa Ba. Không ai có thể tin được: 4 tuổi đã đọc được sách. Nhà bên cạnh thuê thầy dạy chữ quốc ngữ cho con và bé Quế thường qua học lóm!